@vivakelly:

Viva kelly
Viva kelly
Open In TikTok:
Region: CL
Sunday 26 April 2020 20:48:31 GMT
178
14
3
0

Music

Download

Comments

marceloleiva08
Marcelo Leiva :
es lo más lindo que eh visto en Tok
2020-05-30 13:06:53
0
vivakelly
Viva kelly :
Gracias 🤗
2020-05-30 15:16:54
0
To see more videos from user @vivakelly, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

, đoàn công tác của Trung ương do đồng chí Phan Đình Trạc - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương dẫn đầu có chuyến khảo sát thực tế mô hình nông thôn mới tại xã Duy Vinh (Duy Xuyên). Tham gia cùng đoàn công tác có Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam - Lương Nguyễn Minh Triết; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Tuấn và lãnh đạo một số sở ban ngành, huyện Duy Xuyên. Báo cáo với đoàn công tác, lãnh đạo xã Duy Vinh cho biết, địa phương được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới năm 2019. Hiện nay, Duy Vinh vẫn duy trì đạt chuẩn 19/19 tiêu chí theo bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2021 -2025. Về thực hiện mô hình xã nông thôn mới nâng cao, tính đến thời điểm này Duy Vinh đã đạt 16/19 tiêu chí; còn 3 tiêu chí chưa đạt là tiêu chí số 2 về giao thông, tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn, tiêu chí số 19 về quốc phòng và an ninh. Theo thống kê, năm 2023 thu nhập bình quân đầu người của Duy Vinh đạt 62,5 triệu đồng, tăng 34,1 triệu đồng so với năm 2015. Nếu năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo của xã là 13,59% thì đến năm 2023 giảm xuống còn 0,14%... Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc ghi nhận và đánh giá cao những thành quả đạt được của xã Duy Vinh trong xây dựng mô hình nông thôn mới. Đồng thời cho rằng, xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Vì vậy, thời gian tới địa phương cần tiếp tục nỗ lực triển khai hiệu quả các phần việc để diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước nâng cao. Đặc biệt, Duy Vinh phải tập trung phát huy tốt vai trò chủ thể của người dân thì việc thực hiện chương trình mới mang lại thành công lớn và bền vững… #bannoichinhtrunguong #phandinhtrac #xuhuong
, đoàn công tác của Trung ương do đồng chí Phan Đình Trạc - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương dẫn đầu có chuyến khảo sát thực tế mô hình nông thôn mới tại xã Duy Vinh (Duy Xuyên). Tham gia cùng đoàn công tác có Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam - Lương Nguyễn Minh Triết; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Tuấn và lãnh đạo một số sở ban ngành, huyện Duy Xuyên. Báo cáo với đoàn công tác, lãnh đạo xã Duy Vinh cho biết, địa phương được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới năm 2019. Hiện nay, Duy Vinh vẫn duy trì đạt chuẩn 19/19 tiêu chí theo bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2021 -2025. Về thực hiện mô hình xã nông thôn mới nâng cao, tính đến thời điểm này Duy Vinh đã đạt 16/19 tiêu chí; còn 3 tiêu chí chưa đạt là tiêu chí số 2 về giao thông, tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn, tiêu chí số 19 về quốc phòng và an ninh. Theo thống kê, năm 2023 thu nhập bình quân đầu người của Duy Vinh đạt 62,5 triệu đồng, tăng 34,1 triệu đồng so với năm 2015. Nếu năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo của xã là 13,59% thì đến năm 2023 giảm xuống còn 0,14%... Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc ghi nhận và đánh giá cao những thành quả đạt được của xã Duy Vinh trong xây dựng mô hình nông thôn mới. Đồng thời cho rằng, xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Vì vậy, thời gian tới địa phương cần tiếp tục nỗ lực triển khai hiệu quả các phần việc để diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước nâng cao. Đặc biệt, Duy Vinh phải tập trung phát huy tốt vai trò chủ thể của người dân thì việc thực hiện chương trình mới mang lại thành công lớn và bền vững… #bannoichinhtrunguong #phandinhtrac #xuhuong
Cuối tháng 5/2024, Huy Đức đăng tải trên trang cá nhân bài viết “Một quốc gia không thể phát triển dựa trên sự sợ hãi”. Tôi hoàn toàn nhất trí với tiêu đề này mà không cần ông phải chứng minh gì thêm bởi hơn 75 năm trước, toàn thể nhân loại tiến bộ đã thống nhất rằng việc xây dựng một thế giới trong đó con người không còn phải chịu nỗi sợ hãi là một trong những khát vọng cao nhất của loài người (trích Đoạn 2, Lời nói đầu, Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948). Tuy nhiên, đi ngược lại với tiêu đề gây xúc động đó, bài viết có nội dung chỉ trích quy định quản lý dao có tính sát thương cao trong Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017. Không biết vì hiểu sai hay cố ý cắt xén câu chữ, Huy Đức đã biến một điều luật được dự thảo nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và an ninh của cá nhân thành một điều luật hạn chế tự do cá nhân. Nếu kiến giải của ông được thực hiện thì có lẽ mỗi ngày nhân dân Việt Nam sẽ thực sự phải sống trong một đất nước hãi hùng vì nguy cơ bạo lực bằng vũ khí có tính sát thương cao. Do diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm sử dụng dao và phương tiện tương tự dao gây án nên Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 đã đưa dao có tính sát thương cao vào danh mục vũ khí thô sơ cần quản lý. Chế độ quản lý tương tự như vậy được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chẳng hạn như ở Điều 3 đạo luật Vũ khí năm 2006 của Bỉ liệt kê các loại: dao tự động, dao bướm, dao ném, phi tiêu sao hoặc lưỡi dao xuất hiện trong các đồ vật khác… là vũ khí bị cấm. Ngoài những loại dao trong danh sách cấm, chính quyền có thẩm quyền xác định cấm mang hoặc sở hữu những loại dao khác, bao gồm cả việc vận chuyển bên trong xe, nếu chủ sở hữu không thể đưa ra đủ lý do hợp pháp của việc vận chuyển, đặc biệt là ở khu vực thành thị hoặc tại các sự kiện công cộng. Ở Trung Quốc, trước Thế vận hội Olympic Bắc Kinh năm 2008, chính quyền đã quy định người mua phải đăng ký khi mua những con dao nguy hiểm như dao có “rãnh máu”, dao lưỡi khóa, dao có lưỡi dài hơn 22 cm... Ở Pháp không cấm việc mua dao hợp pháp khi cá nhân trên 18 tuổi nhưng không được mang dao theo người, trừ trường hợp là một công cụ nghề nghiệp. Nếu dao được vận chuyển trên xe thì phải được đặt trong ngăn an toàn, có khóa mà người ngồi trong xe không thể tiếp cận được. Trong bài viết của mình, Huy Đức trích định nghĩa về “dao có tính sát thương cao” tại điểm b khoản 4 Điều 3 Dự thảo Luật nhưng trích không đầy đủ cả định nghĩa pháp lý đã được dự thảo và dựa trên định nghĩa khuyết thiếu đó, ông đã đưa ra nhận định rằng theo dự luật thì những công cụ lao động như dao thái của người bán phở, dao phát cỏ của người nông dân cũng bị quản lý chặt chẽ, phải đăng ký như các loại vũ khí có tính sát thương cao. Định nghĩa đầy đủ về dao có tính sát thương cao được đưa ra tại điểm b khoản 4 Điều 3 Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) như sau: “Dao có tính sát thương cao là dao sắc, dao nhọn và dao sắc nhọn, có chiều dài lưỡi dao từ 20cm trở lên hoặc có chiều dài lưỡi dao dưới 20cm nhưng được hoán cải, lắp ráp để có công năng, tác dụng tương tự dao có tính sát thương cao thuộc danh mục vũ khí thô sơ do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành. Trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này”. #huyduc #dao #xuhuong
Cuối tháng 5/2024, Huy Đức đăng tải trên trang cá nhân bài viết “Một quốc gia không thể phát triển dựa trên sự sợ hãi”. Tôi hoàn toàn nhất trí với tiêu đề này mà không cần ông phải chứng minh gì thêm bởi hơn 75 năm trước, toàn thể nhân loại tiến bộ đã thống nhất rằng việc xây dựng một thế giới trong đó con người không còn phải chịu nỗi sợ hãi là một trong những khát vọng cao nhất của loài người (trích Đoạn 2, Lời nói đầu, Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948). Tuy nhiên, đi ngược lại với tiêu đề gây xúc động đó, bài viết có nội dung chỉ trích quy định quản lý dao có tính sát thương cao trong Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017. Không biết vì hiểu sai hay cố ý cắt xén câu chữ, Huy Đức đã biến một điều luật được dự thảo nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và an ninh của cá nhân thành một điều luật hạn chế tự do cá nhân. Nếu kiến giải của ông được thực hiện thì có lẽ mỗi ngày nhân dân Việt Nam sẽ thực sự phải sống trong một đất nước hãi hùng vì nguy cơ bạo lực bằng vũ khí có tính sát thương cao. Do diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm sử dụng dao và phương tiện tương tự dao gây án nên Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 đã đưa dao có tính sát thương cao vào danh mục vũ khí thô sơ cần quản lý. Chế độ quản lý tương tự như vậy được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chẳng hạn như ở Điều 3 đạo luật Vũ khí năm 2006 của Bỉ liệt kê các loại: dao tự động, dao bướm, dao ném, phi tiêu sao hoặc lưỡi dao xuất hiện trong các đồ vật khác… là vũ khí bị cấm. Ngoài những loại dao trong danh sách cấm, chính quyền có thẩm quyền xác định cấm mang hoặc sở hữu những loại dao khác, bao gồm cả việc vận chuyển bên trong xe, nếu chủ sở hữu không thể đưa ra đủ lý do hợp pháp của việc vận chuyển, đặc biệt là ở khu vực thành thị hoặc tại các sự kiện công cộng. Ở Trung Quốc, trước Thế vận hội Olympic Bắc Kinh năm 2008, chính quyền đã quy định người mua phải đăng ký khi mua những con dao nguy hiểm như dao có “rãnh máu”, dao lưỡi khóa, dao có lưỡi dài hơn 22 cm... Ở Pháp không cấm việc mua dao hợp pháp khi cá nhân trên 18 tuổi nhưng không được mang dao theo người, trừ trường hợp là một công cụ nghề nghiệp. Nếu dao được vận chuyển trên xe thì phải được đặt trong ngăn an toàn, có khóa mà người ngồi trong xe không thể tiếp cận được. Trong bài viết của mình, Huy Đức trích định nghĩa về “dao có tính sát thương cao” tại điểm b khoản 4 Điều 3 Dự thảo Luật nhưng trích không đầy đủ cả định nghĩa pháp lý đã được dự thảo và dựa trên định nghĩa khuyết thiếu đó, ông đã đưa ra nhận định rằng theo dự luật thì những công cụ lao động như dao thái của người bán phở, dao phát cỏ của người nông dân cũng bị quản lý chặt chẽ, phải đăng ký như các loại vũ khí có tính sát thương cao. Định nghĩa đầy đủ về dao có tính sát thương cao được đưa ra tại điểm b khoản 4 Điều 3 Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) như sau: “Dao có tính sát thương cao là dao sắc, dao nhọn và dao sắc nhọn, có chiều dài lưỡi dao từ 20cm trở lên hoặc có chiều dài lưỡi dao dưới 20cm nhưng được hoán cải, lắp ráp để có công năng, tác dụng tương tự dao có tính sát thương cao thuộc danh mục vũ khí thô sơ do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành. Trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này”. #huyduc #dao #xuhuong
Nhiều người bất ngờ với các khoản thu nhập, nợ thuế khi kiểm tra ứng dụng eTax hoặc làm thủ tục quyết toán, hoàn thuế thu nhập cá nhân. Làm hoàn thuế thu nhập cá nhân năm 2021, chị Nguyễn Hồng (Hà Nội) phát hiện bị một công ty lấy mã số thuế cá nhân khai khống thu nhập, phát sinh thuế phải nộp gần 1 triệu đồng. Chị không biết nên khoản này trở thành nợ thuế. Ngoài nợ gốc, lãi phát sinh 0,03% một ngày, chị Hồng tìm hiểu quy định, nhận thấy có thể phải nộp phạt từ 15-25 triệu đồng do không làm tờ khai quyết toán thuế khi phát sinh hai nguồn thu nhập. Lo lắng mất khoản tiền không đáng có, chị đã liên hệ với bên công ty kia 2 lần đề nghị bỏ phần thu nhập ra khỏi danh sách kê khai nhưng họ không phản hồi.
Nhiều người bất ngờ với các khoản thu nhập, nợ thuế khi kiểm tra ứng dụng eTax hoặc làm thủ tục quyết toán, hoàn thuế thu nhập cá nhân. Làm hoàn thuế thu nhập cá nhân năm 2021, chị Nguyễn Hồng (Hà Nội) phát hiện bị một công ty lấy mã số thuế cá nhân khai khống thu nhập, phát sinh thuế phải nộp gần 1 triệu đồng. Chị không biết nên khoản này trở thành nợ thuế. Ngoài nợ gốc, lãi phát sinh 0,03% một ngày, chị Hồng tìm hiểu quy định, nhận thấy có thể phải nộp phạt từ 15-25 triệu đồng do không làm tờ khai quyết toán thuế khi phát sinh hai nguồn thu nhập. Lo lắng mất khoản tiền không đáng có, chị đã liên hệ với bên công ty kia 2 lần đề nghị bỏ phần thu nhập ra khỏi danh sách kê khai nhưng họ không phản hồi. "Chỉ đến khi tôi soạn đơn, thông báo sẽ gửi công văn tố cáo lên cơ quan thuế, kế toán mới gọi lại, hứa sẽ gỡ tên ra", chị cho hay. Năm 2022, Tổng cục Thuế ra mắt ứng dụng eTax, giúp người nộp thuế có thể tra cứu các thông tin liên quan đến nghĩa vụ thuế. Nhiều người khi cài đặt, tra cứu trên ứng dụng này mới phát hiện ra các khoản thu nhập, nợ thuế mà trước đây không biết. Chẳng hạn, anh Vũ Văn Toàn (TP HCM) phát hiện khoản thu nhập 10,9 triệu đồng từ một ngân hàng và hơn 60 triệu đồng từ một công ty truyền thông. Anh liên hệ phía ngân hàng thì được giải thích đây là khoản thu nhập từ các chương trình trò chơi điện tử (game), khuyến mại. Thừa nhận giai đoạn đó có tham gia các chương trình giới thiệu mở tài khoản nhận hoa hồng nhưng anh khẳng định thu nhập không thể tới 10 triệu đồng. Song, để tránh phiền hà, anh Toàn chọn giải pháp thỏa hiệp, đề nghị ngân hàng này cung cấp chứng từ thu nhập để làm thủ tục quyết toán thuế. Tuy nhiên, với khoản thu nhập hơn 60 triệu đồng, sau hơn một tuần tìm thông tin, anh vẫn chưa liên hệ được để xác minh khoản thu nhập này. Thực tế, thời gian qua có trường hợp doanh nghiệp sử dụng thông tin cá nhân để kê khai, tính chi phí tiền lương, tiền công khi xác định nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp trong khi không trả thu nhập thực tế cho cá nhân đó. Tổng cục Thuế cho biết nguyên nhân có thể do doanh nghiệp thực tế sử dụng lao động đã có mã số thuế nhưng nhập sai một chữ số dẫn đến trùng với cá nhân khác. Hoặc doanh nghiệp cố ý khai khống chi phí lương nhưng thực tế không có người lao động nhằm trốn thuế. Cơ quan thuế khẳng định nhờ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế, họ có đủ công cụ để nhanh chóng phát hiện doanh nghiệp sử dụng không đúng mã số thuế cá nhân. Khi đó, cán bộ thuế sẽ xác định được vi phạm do nhầm lẫn hay cố tình. Với trường hợp gian lận, cơ quan thuế cho biết có thể xử lý theo pháp luật về dân sự, hành chính và hình sự. Cụ thể, trường hợp doanh nghiệp khai sai nhưng không giảm số thuế phải nộp hoặc không tăng số được miễn, giảm, hoàn sẽ bị phạt hành chính từ 5-8 triệu đồng. Ngược lại, doanh nghiệp bị phạt 20% số thuế khai thiếu hoặc số tiền đã được miễn, giảm, hoàn cao hơn, theo Nghị định 125/2020. Song, nếu họ tự giác khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số này trước khi bị cơ quan thuế thanh tra, phát hiện sẽ không bị xử lý. Trường hợp có dấu hiệu tội phạm, cơ quan thuế sẽ chuyển hồ sơ cho công an để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. "Hóa đơn, chứng từ của doanh nghiệp được lưu vết ít nhất 10 năm, cơ quan thuế có thể lần ra các sai phạm từ đó", nhà chức trách cho biết, thêm rằng doanh nghiệp lập khống chứng từ không phải lựa chọn khôn ngoan. Họ cũng khuyến cáo người quản lý doanh nghiệp cần hiểu biết để quản trị trong nội bộ doanh nghiệp. Tổng cục Thuế khuyến cáo mọi người cẩn trọng khi cung cấp thông tin cá nhân. Trường hợp phát hiện mã số thuế bị lợi dụng, đánh cắp hoặc bị tính thuế thu nhập khống, người dân cần thông tin cho cơ quan thuế để kiểm tra, xác minh xử lý. Ngoài bị kê khống thu nhập, nhiều người nợ thuế do không kiểm soát đúng, đủ các khoản thu nhập của cá nhân. Một số trường hợp không quyết toán thuế nên không biết được cá nhân phải nộp thêm tiền, dẫn tới nợ thuế. #thue #thuethunhapcanhan #xuhuong
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng các doanh nghiệp Nhà nước cần chú trọng đổi mới công tác cán bộ, thuê nguồn nhân lực chất lượng cao, xem xét thí điểm thuê các giám đốc điều hành của nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải là đảng viên. Chiều 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị làm việc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Xây dựng chính sách tiền lương phù hợp Theo báo cáo, trong 5 tháng đầu năm, doanh thu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ước đạt hơn 823.000 tỷ đồng, bằng 112% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế ước đạt hơn 28.000 tỷ đồng, bằng 133% so với cùng kỳ; giá trị nộp ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 70.000 tỷ đồng. Các DNNN cần chú trọng đổi mới công tác cán bộ, nguồn nhân lực là
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng các doanh nghiệp Nhà nước cần chú trọng đổi mới công tác cán bộ, thuê nguồn nhân lực chất lượng cao, xem xét thí điểm thuê các giám đốc điều hành của nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải là đảng viên. Chiều 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị làm việc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Xây dựng chính sách tiền lương phù hợp Theo báo cáo, trong 5 tháng đầu năm, doanh thu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thuộc Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ước đạt hơn 823.000 tỷ đồng, bằng 112% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế ước đạt hơn 28.000 tỷ đồng, bằng 133% so với cùng kỳ; giá trị nộp ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 70.000 tỷ đồng. Các DNNN cần chú trọng đổi mới công tác cán bộ, nguồn nhân lực là "then chốt của then chốt", tuyển dụng, thuê nguồn nhân lực chất lượng cao. Đặc biệt, Thủ tướng gợi ý xem xét thí điểm thuê các giám đốc điều hành của nước ngoài, nhân sự lãnh đạo không phải là đảng viên; xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, tiền lương phù hợp. #thutuong #thutuongphamminhchinh #xuhuong
Đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu vừa được Bộ Công an điều động đến giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái từ ngày 1/2/2023.  tỉnh Bạc Liêu, Bộ Công an đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về công tác cán bộ. Tại buổi lễ, Thiếu tướng Bùi Văn Quyền, Phó Cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ, Bộ Công an đã công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về việc điều động đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu đến nhận công tác và giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái kể từ ngày 1/2/2023. Việc trao quyết định cho đại tá Lê Việt Thắng được tổ chức tại Công an tỉnh Yên Bái. Được biết, đại tá Đặng Hồng Đức, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái cũng được điều động về Bộ Công an, thời gian công bố quyết định sẽ diễn ra vào ngày 31/1/2023. Đại tá Lê Việt Thắng sinh năm 1972, quê quán Hưng Yên. Ông giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu trong hơn 3 năm (từ tháng 11/2019 đến nay). Trước đó, ông Thắng là Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Thuận. Trong quá trình công tác tại công an tỉnh Bạc Liêu, đại tá Lê Việt Thắng đã chỉ đạo công an tỉnh này khám phá nhiều vụ án, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn. Mới đây là  thành tích điều tra khám phá nhanh vụ án Giết người, Cướp tài sản xảy ra trên địa bàn xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải (tỉnh Bạc Liêu) khiến dư luận xôn xao. #yenbai #giamdoccongan #a03 #xuhuong
Đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu vừa được Bộ Công an điều động đến giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái từ ngày 1/2/2023. tỉnh Bạc Liêu, Bộ Công an đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về công tác cán bộ. Tại buổi lễ, Thiếu tướng Bùi Văn Quyền, Phó Cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ, Bộ Công an đã công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về việc điều động đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu đến nhận công tác và giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái kể từ ngày 1/2/2023. Việc trao quyết định cho đại tá Lê Việt Thắng được tổ chức tại Công an tỉnh Yên Bái. Được biết, đại tá Đặng Hồng Đức, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái cũng được điều động về Bộ Công an, thời gian công bố quyết định sẽ diễn ra vào ngày 31/1/2023. Đại tá Lê Việt Thắng sinh năm 1972, quê quán Hưng Yên. Ông giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu trong hơn 3 năm (từ tháng 11/2019 đến nay). Trước đó, ông Thắng là Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Thuận. Trong quá trình công tác tại công an tỉnh Bạc Liêu, đại tá Lê Việt Thắng đã chỉ đạo công an tỉnh này khám phá nhiều vụ án, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn. Mới đây là thành tích điều tra khám phá nhanh vụ án Giết người, Cướp tài sản xảy ra trên địa bàn xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải (tỉnh Bạc Liêu) khiến dư luận xôn xao. #yenbai #giamdoccongan #a03 #xuhuong

About