@spillingteawithjaybee: #fyp #christmas #fyp #fypシ #foryoupage

Spillingteawithjaybee
Spillingteawithjaybee
Open In TikTok:
Region: US
Wednesday 25 November 2020 17:28:44 GMT
11
1
0
0

Music

Download

Comments

There are no more comments for this video.
To see more videos from user @spillingteawithjaybee, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

Trong chiến tranh chống Mỹ, TP Vinh bị máy bay, tàu chiến của Hoa Kỳ đánh phá dữ dội. Suốt 8 năm (1964 - 1972), Vinh ngập chìm dưới bom đạn. Trong gần 3.000 ngày đêm, 2.700 lượt máy bay trút xuống TP này 225.500 tấn bom đạn, bình quân mỗi ki-lô-mét vuông phải hứng chịu 424 tấn chất nổ. Cả TP là một đống gạch vụn, nhà cửa, xí nghiệp, trường học bị bom san phẳng thành bình địa. Các công trình kinh tế, xã hội, hạ tầng đô thị xây dựng trước đó đã bị phá hoại hoàn toàn. Đầu năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết, Hoa Kỳ chấm dứt can thiệp vào Việt Nam. Tháng 10/1973, Hiệp định tái thiết TP Vinh sau chiến tranh được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Thủ tướng CHDC Đức ký kết tại Berlin. Năm 1974, TP Vinh bắt đầu công cuộc tái thiết, quy hoạch, xây dựng lại với sự giúp đỡ của các chuyên gia, KTS đến từ CHDC Đức. Hàng loạt tuyến đường được mở, hệ thống thủy lợi được nâng cấp, hệ thống nhà ga, trường đại học, các dãy nhà cao tầng được quy hoạch và xây dựng. Trong thời gian này các chuyên gia người Đức đã quy hoạch và tham gia xây dựng các công trình lớn theo chiến lược đô thị hóa phân tán như: Ga Vinh, khu chung cư Quang Trung, Chợ trung tâm Vinh và Trường ĐH Vinh. Ông  Michael Grapentin, một trong 25 chuyên gia người Đức đầu tiên sang giúp xây dựng lại TP Vinh theo Hiệp định tái thiết TP Vinh sau chiến tranh, đầu năm 2013 sang thăm lại TP Vinh nhớ lại: “Nhà cửa, xí nghiệp, nhà máy, trường học, đường phố bị phá tan hoang, cả TP là một đống đổ nát. Chúng tôi sang là bắt tay ngay vào công việc xây dựng, tái thiết lại TP. Giờ sau 40 năm quay lại thăm các công trình mình tham gia xây dựng, thấy TP Vinh phát triển chúng tôi rất vui mừng”.   #vinh #vinhrau #thànhphovinh  ##nghệan37 #nghệan #nghệanquêtôi
Trong chiến tranh chống Mỹ, TP Vinh bị máy bay, tàu chiến của Hoa Kỳ đánh phá dữ dội. Suốt 8 năm (1964 - 1972), Vinh ngập chìm dưới bom đạn. Trong gần 3.000 ngày đêm, 2.700 lượt máy bay trút xuống TP này 225.500 tấn bom đạn, bình quân mỗi ki-lô-mét vuông phải hứng chịu 424 tấn chất nổ. Cả TP là một đống gạch vụn, nhà cửa, xí nghiệp, trường học bị bom san phẳng thành bình địa. Các công trình kinh tế, xã hội, hạ tầng đô thị xây dựng trước đó đã bị phá hoại hoàn toàn. Đầu năm 1973, Hiệp định Paris được ký kết, Hoa Kỳ chấm dứt can thiệp vào Việt Nam. Tháng 10/1973, Hiệp định tái thiết TP Vinh sau chiến tranh được Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Thủ tướng CHDC Đức ký kết tại Berlin. Năm 1974, TP Vinh bắt đầu công cuộc tái thiết, quy hoạch, xây dựng lại với sự giúp đỡ của các chuyên gia, KTS đến từ CHDC Đức. Hàng loạt tuyến đường được mở, hệ thống thủy lợi được nâng cấp, hệ thống nhà ga, trường đại học, các dãy nhà cao tầng được quy hoạch và xây dựng. Trong thời gian này các chuyên gia người Đức đã quy hoạch và tham gia xây dựng các công trình lớn theo chiến lược đô thị hóa phân tán như: Ga Vinh, khu chung cư Quang Trung, Chợ trung tâm Vinh và Trường ĐH Vinh. Ông Michael Grapentin, một trong 25 chuyên gia người Đức đầu tiên sang giúp xây dựng lại TP Vinh theo Hiệp định tái thiết TP Vinh sau chiến tranh, đầu năm 2013 sang thăm lại TP Vinh nhớ lại: “Nhà cửa, xí nghiệp, nhà máy, trường học, đường phố bị phá tan hoang, cả TP là một đống đổ nát. Chúng tôi sang là bắt tay ngay vào công việc xây dựng, tái thiết lại TP. Giờ sau 40 năm quay lại thăm các công trình mình tham gia xây dựng, thấy TP Vinh phát triển chúng tôi rất vui mừng”. #vinh #vinhrau #thànhphovinh ##nghệan37 #nghệan #nghệanquêtôi

About