Language
English
عربي
Tiếng Việt
русский
français
español
日本語
한글
Deutsch
हिन्दी
简体中文
繁體中文
Home
How To Use
Language
English
عربي
Tiếng Việt
русский
français
español
日本語
한글
Deutsch
हिन्दी
简体中文
繁體中文
Home
Detail
@vlattessa: инст: vlatessax #vlatessa #vlatessax
VLATESSA (255k В БАНЕ)
Open In TikTok:
Region: PL
Thursday 09 November 2023 20:32:16 GMT
7377
559
6
11
Music
Download
No Watermark .mp4 (
2.14MB
)
No Watermark(HD) .mp4 (
2.14MB
)
Watermark .mp4 (
2.2MB
)
Music .mp3
Comments
miss.fia13 :
Влатеса посмотри видео под которым я тебя отметила пожалуйста 🤭
2023-11-14 07:14:02
0
🐈⬛ :
прекрасна😍
2023-11-09 20:49:39
0
мила :
красотка
2023-11-09 20:35:09
0
мила :
😍😍
2023-11-09 20:35:05
0
мила :
первая
2023-11-09 20:34:56
0
To see more videos from user @vlattessa, please go to the Tikwm homepage.
Other Videos
Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Công an vừa tiến hành họp xét đề nghị phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” thời kỳ đổi mới cho 11 tập thể, 3 cá nhân. 1 trong 3 cá nhân được đề nghị lần này có Thiếu tướng Đỗ Văn Hoành - Chánh Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an. Thiếu tướng Đỗ Văn Hoành (Sinh năm 1963, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) từng làm Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ. Thiếu tướng Hoành chính là người trực tiếp chỉ đạo phá đường dây đánh bạc nghìn tỷ xuyên quốc gia trên mạng internet. Sau khi phá án, cơ quan Công an đã tiến hành bắt giữ cựu Trung tướng Phan Văn Vĩnh (nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát) và cựu Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hoá (nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao). Danh sách 11 tập thể và 3 cá nhân được đề nghị phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới: 1. Cục An ninh điều tra; 2. Công an tỉnh Phú Thọ; 3. Phòng 6, Cục An ninh nội địa; 4. Tiểu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm số 1, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; 5. Phòng An ninh đối ngoại, Công an tỉnh Quảng Ninh; 6. Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Sơn La; 7. Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Lào Cai; 8. Công an quận Long Biên, Công an thành phố Hà Nội; 9. Phòng An ninh đối nội, Công an tỉnh Gia Lai; 10. Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an tỉnh Bạc Liêu; 11. Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Công an thành phố Hồ Chí Minh; 12. Thiếu tướng Đỗ Văn Hoành, Chánh Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an; 13. Trung tướng Phạm Quốc Cương, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động; 14. Trung tá Mai Hoàng, Trưởng Công an huyện Mộc Châu, Công an tỉnh Sơn La. #cong #anhhungdantocvietnam #dovanhoanh #xuhuong
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm mong muốn Hải Phòng thực hiện bằng được mục tiêu kéo giảm tội phạm, xây dựng thành phố không có tội phạm về ma túy Ngày 9-5, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an, cùng đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hải Phòng. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm nhấn mạnh Hải Phòng là thành phố cảng biển lớn nhất miền Bắc; đầu mối giao thông quan trọng; có vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh, phên dậu của Tổ quốc và mong muốn Hải Phòng luôn giữ vững thế chủ động, bảo đảm an ninh, an toàn, không để bị động bất ngờ. Bộ trưởng Bộ Công an ghi nhận Thành ủy Hải Phòng luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, an ninh chính trị được giữ vững, ổn định, không bị động, bất ngờ, bảo đảm tuyệt đối an toàn các sự kiện chính trị và giữ cho thành phố luôn bình an để phát triển. Đáng chú ý, không để xảy ra tình trạng tội phạm hoạt động theo hình thức xã hội đen, băng nhóm… #bocongan #haiphong #tolam #xuhuong
Ông Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, nguyên Chủ tịch UBND TP HCM, bị Trung ương cách tất cả chức vụ trong Đảng. Quyết định kỷ luật ông Lê Thanh Hải được đưa ra tại hội nghị Trung ương lần thứ 9 khóa 13, theo thông cáo chiều 16/5. Hai ngày trước, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đánh giá ông Hải cùng các ông Lê Hoàng Quân, Nguyễn Thành Phong - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch UBND TP HCM, đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật; quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương. Các ông cũng thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm tại Đảng bộ, chính quyền thành phố. Những vi phạm này gây "hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thiệt hại, thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, để xảy ra các vụ án hình sự nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng". Nhiều tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên bị kỷ luật, xử lý hình sự, gây dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền thành phố. Ngày 14/5, Bộ Chính trị đã cảnh cáo Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM nhiệm kỳ 2010-2015 và các ông Quân, Phong. Theo quy định, có 4 hình thức kỷ luật với đảng viên chính thức gồm khiển trách, cảnh cáo, cách chức và khai trừ. Ông Lê Thanh Hải năm nay 74 tuổi, quê huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, là Ủy viên Bộ Chính trị khóa 10 và 11, Ủy viên Trung ương ba khóa 9-11. Sự nghiệp của ông gắn liền với TP HCM qua nhiều vị trí lãnh đạo như Phó chủ tịch, Chủ tịch UBND thành phố, Bí thư Thành ủy hai nhiệm kỳ 2005-2010, 2010-2015. Tháng 3/2020, ông Lê Thanh Hải bị cách chức nguyên Bí thư Thành ủy TP HCM giai đoạn 2010-2015 do chịu trách nhiệm về những vi phạm trong lãnh đạo, chỉ đạo đầu tư khu đô thị mới Thủ Thiêm. #hcm #lethanhhai #uyvienbochinhtri #xuhuong
Do lái xe gây tai nạn chết người, thượng tá Đào Văn Thêm, Trưởng phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội bị cách hết chức vụ trong Đảng. Ngày 10/5, ông Thêm bị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước kỷ luật cách tất cả chức vụ trong Đảng do lái ôtô khi "có nồng độ cồn", "gây tai nạn giao thông hậu quả nghiêm trọng". Quyết định kỷ luật được đưa ra theo đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bình Phước. Trước đó năm 2022, thượng tá Thêm lái ôtô gây tai nạn chết người trên đường ĐT 741 (đoạn qua xã Bù Nho, huyện Phú Riềng) khi có nồng độ cồn. Ngoài ông Thêm, một số cán bộ vi phạm trong ký duyệt và quyết toán các chứng từ chi trùng cũng bị Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bình Phước xem xét kỷ luật. #binhphuoc #congan #xuhuong
1. Dự án IFC One Saigon Từng được kỳ vọng là tòa cao ốc biểu tượng của TP.HCM vào năm 2009, thế nhưng Saigon One Tower tọa lạc trung tâm TP chục năm qua vẫn là khối bê tông dở dang. Chủ đầu tư ban đầu của Saigon One Tower là CTCP Sài Gòn One Tower. Đây là liên danh gồm CTCP M&C, PNJ, Saigontourist, DongA Bank và Công ty TNHH Chứng khoán Đông Á. Dự án được khởi công năm 2007, dự kiến sẽ hoàn thành sau 2 năm. Tọa lạc tại khu vực giao lộ Hàm Nghi - Tôn Đức Thắng - Võ Văn Kiệt, quận 1, Sài Gòn One Tower được xem là một trong những dự án có vị trí đắc địa nhất TP.HCM. Dự án được xây dựng trên khu đất 6.672 m2, quy mô 5 tầng hầm, 3 tầng kỹ thuật và 41 tầng cao. Theo quảng cáo, đây là tổ hợp chung cư, văn phòng và thương mại cao cấp với điểm nhấn là quán bar ngoài trời lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, sau đó dự án ì ạch, chủ đầu tư chỉ xây xong phần thô, dở dang thời gian dài. Đến tháng 8-2017, Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã thu giữ dự án Saigon One Tower để xử lý khoản nợ của chủ đầu tư. Hy vọng hồi sinh dự án Saigon One Tower đến vào năm 2021 khi CTCP Đầu tư và Phát triển Viva Land (Viva Land) bất ngờ xuất hiện với vai trò là đơn vị phát triển dự án. Tên thương mại của dự án cũng được đổi thành IFC One Saigon. Viva Land là doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái CTCP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do bà Trương Mỹ Lan làm chủ. Đến tháng 8-2022, công trường dự án xuất hiện công nhân thi công trở lại, những chỉ thay lớp kính bên ngoài đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị. Các hạng mục bên trong toà nhà, chủ đầu tư vẫn chưa được thi công do dự án đang chờ kết luận của Thanh tra Chính phủ. Và đến nay, dự án IFC One Saigon vẫn chỉ là khối bê tông nằm phơi nắng mưa. 2. Thuận Kiều Plaza Thuận Kiều Plaza được xây dựng trên khu đất có diện tích 9.971 m². Công trình gồm ba tháp, mỗi tháp có 33 tầng, trong đó có khu trung tâm thương mại, 648 căn hộ và các công trình tiện ích do Công ty TNHH MTV Xây dựng thương mại Sài Gòn 5 (trực thuộc Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn) và Kings Harmony của Hồng Kông liên doanh xây dựng từ năm 1994 đến 1999. Vốn đầu tư thời điểm đó khoảng 55 triệu USD. Năm 2015, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã hoàn tất việc mua lại dự án này và tên mới The Garden Mall chính thức được công bố vào ngày 3-11-2017. Khi dịch COVID-19 xảy ra, chủ đầu tư đã cùng với UBND TP.HCM cải tạo phần lầu 1 và 2 của tòa nhà thành bệnh viện dã chiến với quy mô 1.000 giường để tiếp nhận bệnh nhân. 1.000 giường bệnh chỉ được cải tạo ở khu vực trung tâm thương mại, không liên quan đến các căn hộ ở 3 tòa tháp. Đến nay, Thuận Kiều Plaza tiếp tục bị bỏ không. 3. Dự án One Central HCM Dự án One Central HCM là một trong những dự án có vị trí đắc địa tại trung tâm TP.HCM khi nằm đối diện chợ Bến Thành và nằm giữa 4 mặt tiền khu tứ giác Bến Thành gồm Phạm Ngũ Lão – Phó Đức Chính – Lê Thị Hồng Gấm – Calmette. Dự án rộng tới 8.600 m2 và được các đơn vị quảng bá là sẽ xây 2 tòa tháp cao 46 tầng và 57 tầng. Trong đó, Saigon Glory làm chủ đầu tư, Tập đoàn Masterise là đơn vị phát triển dự án còn Newtecons làm tổng thầu thi công. Tòa tháp 56 tầng sẽ bao gồm văn phòng cho thuê và khách sạn. Tòa tháp 47 tầng sẽ bao gồm các căn hộ và dịch vụ cung cấp bởi khách sạn thông qua phần đế, tầng hầm. Dự án ban đầu có tên gọi The Spirit of Saigon do Bitexco làm chủ đầu tư với số vốn khoảng 500 triệu USD. Dự án được xây dựng tầng tầm trong giai đoạn từ 2012 – 2013. Tuy nhiên, đến tận năm 2021, khi về tay Masterise Homes thì The Spirit of Saigon mới được đổi tên thành One Central HCM. Sau đó không lâu, đến tháng 8-2022, nhà thầu Newtecons cùng với chủ đầu tư mới là công ty Viva Land (công ty con của Vạn Thịnh Phát) chính thức quản siêu dự án này. Tuy nhiên, sau biến cố của Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan, toàn bộ bảng hiệu liên quan đến Viva Land ở dự án này đã bị tháo dỡ và “đứng im” đến nay. 4. Dự án Mũi Đèn Đỏ Khu đô thị mới Saigon Pennisula (còn được gọi là dự án Mũi Đèn Đỏ) nằm tại ngã ba sông Sài Gòn (quận 7) có diện tích gần 118 ha với tổng vốn đầu tư khoảng 6 tỉ USD được Tập đoàn Vạn Thịnh Phát ký hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài gồm Pavilion Group và Genting Group để cùng phát triển. Dự án Saigon Peninsula được UBND TP.HCM chấp thuận đầu tư vào năm 2007. Tổng vốn đầu tư của dự án lên tới 6 tỉ USD (khoảng 144.000 tỉ đồng). Nơi đây sở hữu vị trí đắc địa khi có 2 mặt giáp sông Sài Gòn và sông Soài Rạp, mặt tiền đường Đào Trí. Sau khi khởi động thì dự án Saigon Peninsula đứng hình. Tháng 6-2017, Bộ Tài chính có công văn gửi Bộ Xây dựng nêu lên quan điểm về năng lực tài chính của chủ đầu tư dự án. Theo đó, chủ đầu tư vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ các điều kiện để thể hiện được mình đủ năng lực tài chính thực hiện dự án. Đầu năm 2022, dự án được Công ty Viva Land (công ty con của Vạn Thịnh Phát) quản lý. Sau đó, website của Viva Land cũng không cung cấp thêm thông tin về siêu dự án này. Hiện dự án vẫn “đứng hình”. 5. Biệt thự cổ 700 tỉ đồng Căn biệt thự cổ 112 Võ Văn Tần được xây dựng trên khu đất 2.819 m2 theo kiến trúc Pháp cổ, là nhà cấp 2, 3 gồm 2 tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng là hơn 2.000 m2. Khi thị trường bất động sản sôi động, căn biệt thự trên đã được rao bán với giá 47 triệu USD. Căn biệt thự được bà Trương Mỹ Lan mua lại đã cho trùng tu theo nguyên bản vào năm 2019. Sở Xây dựng TP.HCM đã cấp phép xây dựng cho Công ty Stonewest Limited của Singapore là nhà thầu của công trình. Do căn biệt thự cổ nằm trong danh sách được bảo tồn nên chủ công trình chỉ được trùng tu, sửa chữa nguyên trạng mà không được xây dựng mới. Tuy nhiên sau đó căn biệt thự cổ vẫn chưa được sửa chữa, trùng tu xong. Hiện biệt thự cổ là một trong số bất động sản bị kê biên trong vụ án bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm. #vanthinhphat #truongmylan #xuhuong
Bị loạn từ Can và Can’t 🇻🇳🇺🇸 #tienganhgiaotiep #tienganh #cuocsongmy #phatamtienganh #tienganhmoingay #hoctienganh
About
Robot
Legal
Privacy Policy