@trueno: Guarda que me vuelvo bailarin por vos

Trueno
Trueno
Open In TikTok:
Region: AR
Tuesday 04 June 2024 21:09:11 GMT
63205667
5919262
19411
127140

Music

Download

Comments

pepinillos540
𝔱𝔦𝔱𝔬 𝔦𝔨𝔢𝔯 :
gangsta love remix ft nicki nicole
2024-06-22 07:01:06
65
diisassterr
غابرييلا :
real gangsta lovee
2024-06-04 21:41:53
145
mariana_cr9
castillo🤍 :
REAL GANGSTA LOVE 😍
2024-06-04 21:10:25
220
alissx.mp3
𝘈𝘭𝘪𝘴𝘴💗 :
This is real gangsta love ✨
2024-06-04 21:17:20
505
kitty.sweet30
katt :
y mi real gangsta love ? 😭😭
2024-06-04 23:12:23
99
diegxherrerz
Diego Herrera :
The CAPTIONNNN
2024-06-07 02:48:12
81
mayleth_95
May ⭐️ :
THIS IS REAL GANGSTA LOVE (yo cuando t veo) 😻😻😻
2024-06-05 02:58:56
40
alexapa4301
AlexAPA4301 :
gangsta???...
2024-06-19 02:56:58
11
jjvvii.a
javissj :
chao
2024-06-04 22:11:01
5
im.julian7
I’m Julian. 🔜 :
The first first thing that came 🤔🔥
2024-07-17 19:57:27
1
valenvszoe
zoe (colo's versión)💙 :
y niki nicole
2024-06-24 21:51:30
4
koba2112
𝐽 :
this is real, gansta, love 😩
2024-06-16 00:13:47
4
eaderli_7077
#aderly# :
REAL GANGSTA LOVE 😍
2024-06-26 02:25:08
4
valepkxd52
Valepkxd7 :
This Is real gangsta love 🗣️
2024-06-17 06:01:06
6
antonela_1561
anto♡ :
gangsta love ❤
2024-06-14 12:34:20
7
nay_14c
Nay..💫 :
like # 996✨
2024-06-04 21:14:29
6
roodrigd
RoodriGD :
This is real gangsta love, love
2024-06-16 22:23:43
8
solcitoooooooooooo0
Solcito :/ :
GANGSTA LOVEE 😻
2024-06-04 21:23:29
8
carrexeq
Aylenn :
ESTO REAL GANGSTA LOVE🗣‼️
2024-06-04 21:28:31
8
thiago.o_
thiagoo :
Nicki nicoleeeee
2024-06-07 18:03:23
4
shafikhanmamound
Shafi khan :
There is glass in front 🙄🤭
2024-07-15 21:49:29
1
kappistaaaa
(kappah's version) :
THIS IS REAL GANSTA LOVE🗣‼️
2024-06-04 22:24:22
8
dmmm_rivas
DMMM🤗 :
Real gangsta love
2024-06-22 18:09:07
4
agus..monte
Agustín (Milo j's versión) :
this is real Gangsta love
2024-06-12 17:04:50
4
uma__3939
UMAA💖 :
mateooo vs sos mi REAL GANGSTA LOVE.
2024-06-04 21:54:50
8
To see more videos from user @trueno, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

Thứ Tự Đọc Tạng Kinh Nikāya Vài chia sẻ khi đọc Tạng Kinh (Suttanta Piṭaka) bằng tiếng Việt Nên đọc Tạng Kinh theo thứ tự nào? Nên bắt đầu từ các bộ căn bản, sau đó nắm giáo lý thật vững rồi hẵng đọc Tạng Kinh. Những bộ căn bản người nhập môn nên có:  1. Pháp Cú (Dhammapada),   2. Tiểu Tụng (Khuddakapāṭha),   3. Udāna (Phật Tự Thuyết / Cảm Hứng Ngữ),  4. Itivuttaka (Phật Thuyết Như Vậy),   5. Sutta Nipāta (Kinh Tập),   6. Niddesa (Diễn Giải, có 2 tập: Mahāniddesa - Đại Diễn Giải và Cullaniddesa - Tiểu Diễn Giải),   7. Milinda Vấn Đạo (Milindapañhā).  Nên có bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú (Dhammapada-aṭṭhakathā), đây là bộ quan trọng và rất hữu ích trong Pháp học và Pháp hành. Nên biết chọn các bài Kinh quan trọng từ Trường Bộ (Dīgha Nikāya), Trung Bộ (Majjhima Nikāya), Tương Ưng Bộ (Saṃyutta Nikāya), xem phần sau của bài này và các bài tiếp theo bài này.  Khi nghe các bài giảng giải kinh trên youtube, hãy chọn những giảng sư y cứ trên chú giải (Aṭṭhakathā) và Ṭīkā (phụ chú giải), không thì những vị am tường Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) và Pāḷi. Nếu được, nên có một chút nền tảng Vi Diệu Pháp. Sau khi đã xong phần nền tảng, có thể lựa bất kỳ bộ nào thuộc Tạng Kinh để đọc, vì bộ nào cũng đầy đủ từ căn bản cho tới chuyên sâu, đều dẫn tới cốt lõi.  Còn tiếp phần 2 ☆☆☆☆☆☆☆☆ Nếu phải phân loại theo từng bộ một cách tương đối để người đọc có thể lựa chọn phù hợp với bản thân thì đây là một cách tóm gọn:   1. Trung Bộ Kinh cho những ai muốn đi con đường Pháp hành, tu thiền (chỉ tịnh, minh sát). 2. Tương Ưng Bộ Kinh cho pháp sư, giảng sư, thuyết pháp hoặc làm phát sinh hoan hỷ với Pháp (Pháp hỷ) . 3. Trường Bộ Kinh chuyên về tổng quan, lý luận, cách Đức Phật nhiếp phục ngoại đạo, hợp với những ai thích đàm luận. 4. Tăng Chi Bộ Kinh (Aṅguttara Nikāya) cho những ai muốn ứng dụng Pháp vào mọi trường hợp từ việc trong đời sống hằng ngày cho tới việc tu tập.  5. Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikāya) thì đa dạng, có tới 18 bộ, nên khó mà phân dạng tổng quát. Từ phân loại này, người đọc có thể chọn thứ tự đọc dựa trên mục tiêu của bản thân. Cách phân loại ở trên chỉ tương đối vì mỗi phân loại ở trên đều có thể áp dụng chung cho tất cả chứ không riêng lẻ. Quan trọng nhất là nên hiểu rõ mục tiêu, mục đích của bản thân khi đọc Tạng Kinh. Xin liệt kê một số: tìm kiếm cứu cánh / phương hướng / giải pháp / đạo lộ, hành Pháp, tạo phước thiện công đức, học Pháp, để hiểu sâu hơn rõ hơn rốt ráo hơn, không còn hoài nghi, duy trì gìn giữ Pháp học, để tu thiền, để thành tựu đạo quả, để lý luận đàm luận, thuyết Pháp, tế độ, hoàn thiện pháp độ ba la mật, tăng trưởng trí tuệ / tín / tấn / niệm / niềm tin vào Tam Bảo / giới / … Nếu chỉ đọc một cách chọn lọc từ Tạng Kinh thì có thể chọn bộ tập hợp các bài kinh đã được tinh chọn:
Thứ Tự Đọc Tạng Kinh Nikāya Vài chia sẻ khi đọc Tạng Kinh (Suttanta Piṭaka) bằng tiếng Việt Nên đọc Tạng Kinh theo thứ tự nào? Nên bắt đầu từ các bộ căn bản, sau đó nắm giáo lý thật vững rồi hẵng đọc Tạng Kinh. Những bộ căn bản người nhập môn nên có: 1. Pháp Cú (Dhammapada),  2. Tiểu Tụng (Khuddakapāṭha),  3. Udāna (Phật Tự Thuyết / Cảm Hứng Ngữ), 4. Itivuttaka (Phật Thuyết Như Vậy),  5. Sutta Nipāta (Kinh Tập),   6. Niddesa (Diễn Giải, có 2 tập: Mahāniddesa - Đại Diễn Giải và Cullaniddesa - Tiểu Diễn Giải),  7. Milinda Vấn Đạo (Milindapañhā).  Nên có bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú (Dhammapada-aṭṭhakathā), đây là bộ quan trọng và rất hữu ích trong Pháp học và Pháp hành. Nên biết chọn các bài Kinh quan trọng từ Trường Bộ (Dīgha Nikāya), Trung Bộ (Majjhima Nikāya), Tương Ưng Bộ (Saṃyutta Nikāya), xem phần sau của bài này và các bài tiếp theo bài này.  Khi nghe các bài giảng giải kinh trên youtube, hãy chọn những giảng sư y cứ trên chú giải (Aṭṭhakathā) và Ṭīkā (phụ chú giải), không thì những vị am tường Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) và Pāḷi. Nếu được, nên có một chút nền tảng Vi Diệu Pháp. Sau khi đã xong phần nền tảng, có thể lựa bất kỳ bộ nào thuộc Tạng Kinh để đọc, vì bộ nào cũng đầy đủ từ căn bản cho tới chuyên sâu, đều dẫn tới cốt lõi.  Còn tiếp phần 2 ☆☆☆☆☆☆☆☆ Nếu phải phân loại theo từng bộ một cách tương đối để người đọc có thể lựa chọn phù hợp với bản thân thì đây là một cách tóm gọn:  1. Trung Bộ Kinh cho những ai muốn đi con đường Pháp hành, tu thiền (chỉ tịnh, minh sát). 2. Tương Ưng Bộ Kinh cho pháp sư, giảng sư, thuyết pháp hoặc làm phát sinh hoan hỷ với Pháp (Pháp hỷ) . 3. Trường Bộ Kinh chuyên về tổng quan, lý luận, cách Đức Phật nhiếp phục ngoại đạo, hợp với những ai thích đàm luận. 4. Tăng Chi Bộ Kinh (Aṅguttara Nikāya) cho những ai muốn ứng dụng Pháp vào mọi trường hợp từ việc trong đời sống hằng ngày cho tới việc tu tập. 5. Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikāya) thì đa dạng, có tới 18 bộ, nên khó mà phân dạng tổng quát. Từ phân loại này, người đọc có thể chọn thứ tự đọc dựa trên mục tiêu của bản thân. Cách phân loại ở trên chỉ tương đối vì mỗi phân loại ở trên đều có thể áp dụng chung cho tất cả chứ không riêng lẻ. Quan trọng nhất là nên hiểu rõ mục tiêu, mục đích của bản thân khi đọc Tạng Kinh. Xin liệt kê một số: tìm kiếm cứu cánh / phương hướng / giải pháp / đạo lộ, hành Pháp, tạo phước thiện công đức, học Pháp, để hiểu sâu hơn rõ hơn rốt ráo hơn, không còn hoài nghi, duy trì gìn giữ Pháp học, để tu thiền, để thành tựu đạo quả, để lý luận đàm luận, thuyết Pháp, tế độ, hoàn thiện pháp độ ba la mật, tăng trưởng trí tuệ / tín / tấn / niệm / niềm tin vào Tam Bảo / giới / … Nếu chỉ đọc một cách chọn lọc từ Tạng Kinh thì có thể chọn bộ tập hợp các bài kinh đã được tinh chọn: "Nhật Tụng Kālāma" (do sư Toại Khanh sưu lục, đã có 3 tập và sẽ có thêm 2 tập nữa). Đây là cách ngắn nhất để nắm giáo lý của 5 Tạng Kinh một cách trực tiếp, có Pāḷi đối chiếu đi kèm. ☆☆☆☆☆☆☆☆ Còn muốn đọc vừa đủ tinh túy Tạng Kinh mà phải tạm để qua một số, thì đây là danh sách các bộ không nên bỏ qua (theo ý kiến chủ quan, nên tham khảo thêm các nguồn khác): 1. Pháp Cú 2. Kinh Tập (Sutta Nipāta) 3. Trung Bộ Kinh 4. Tương Ưng Bộ Kinh 5. Diễn Giải (Niddesa) 6. Trường Bộ Kinh 7. Phân Tích Đạo - Paṭisambhidāmagga (đây là bộ không thể thiếu cho những ai muốn học Phật Pháp một cách nghiêm túc!) 8. Nettipakaraṇa (Cẩm Nang Học Phật) 9. Phật Tự Thuyết (Udāna) 10. Phật Thuyết Như Vậy (Itivuttaka) 11. Trưởng Lão Kệ (Theragāthā) 12.Trưởng Lão Ni Kệ (Therīgāthā) [Riêng Tăng Chi Bộ Kinh thì có thể chọn lọc một số bài Kinh tùy theo sự tầm cầu của từng người] ☆☆☆☆☆☆☆☆ Bài viết có thể chia sẻ không cần xin phép. Like và Share và thực hành đúng đắn sẽ giúp Chánh pháp được lan tỏa rộng khắp mang lại lợi lạc cho chúng sinh  #TikTokAwardsVN2023 #phatgiaonguyenthuy #tiktokvn🇻🇳 #ducphatthichca #phatphapnhiemmau #phatphap #luatnhanqua #bothiphap #phatgiaotheravada #hockinhdien #quyytambao #phatgiaovietnam #fyp

About