@tefungquansunu: 3 Cách Để Đàn Ông Nhớ Bạn Cả Ngày #LearnOnTikTok #moiquanhe #meohenho #quansunu #xuhuong #tefungquansunu #tuvantinhyeuonline

Te Fung Quân Sư Nữ
Te Fung Quân Sư Nữ
Open In TikTok:
Region: KR
Wednesday 21 August 2024 01:00:57 GMT
89149
2310
34
80

Music

Download

Comments

user1234567899.....25
ủe1234567820.....25 :
Tôi đã để lại dấu ấn thằng nào bị tao cắn nhớ t mãi mãi 🤣
2024-08-21 07:12:07
7
lannhim.21
ღ﹏•Ňɦíɱღ :
Yêu xa kiểu😂
2024-08-28 23:14:15
0
duow._.chan
Dương Dory :
vừa ctay thì chú lên vd :))
2024-08-21 01:25:22
3
useret2o1txyhy
Tuyết không Lạnh :
Cảm ơn bạn nhiều nhé
2024-08-21 01:22:00
1
mymy15106
LOVELY :
Ối giời ơi. 2 cách sau thì thật bất ngờ cho A ấy và Vk của A ấy. 😂
2024-08-22 03:28:17
0
hanhyeuoilayeu
Hạnh yêu ơi là yêu :
Khó quá, thôi e bỏ bùa ảnh cho nhanh🥺
2024-08-21 15:25:16
2
daisy.no1
Daisy :
hay ạh. cảm ơn quân sư. 🥰
2024-08-21 05:46:57
2
xbcbzj6
Tiktoker :
Chờ quen người sau sẽ sử dụng 😁
2024-08-23 14:21:20
1
bitho.lvt
Bi Thỏ lvt :
Khi nào có ng iu tôi sẽ dùng ok
2024-09-15 16:40:29
0
nguynxun895
nguynxun895 :
cảm ơn em 🥰🥰🥰🥰
2024-08-27 07:27:20
0
quoccuong960
chỉ iu mình e :
bảo sao ct r mà k quên dc cô ấy, cảm ơn quân sư ạ😳
2024-08-23 15:49:20
0
hng.v806
vặn sự tùy duyên :
chưa kịp tạo thì họ đã chạy mất dép rồi
2024-08-21 12:41:20
0
tefungquansunu
Te Fung Quân Sư Nữ :
🥰🥰 Ai đã làm chưa
2024-08-21 01:03:27
0
patieuhehe
Phuong Anh Tieu :
@puyaahsayhi
2024-08-29 09:32:58
0
buixien927
buixien927 :
👍👍👍
2024-08-21 04:23:13
2
y.l.u.l.y
Phạm Phương Lan :
🥰🥰🥰
2024-08-21 08:21:12
1
luthucyen123
Yến ( Helen) :
🥰🥰🥰🥰🥰
2024-08-21 02:31:41
1
hvbj29
YẾN KIỂU :
👍👍
2024-08-31 23:37:47
0
shop.thongoc
THO NGOC :
👍👍👍
2024-08-29 11:22:56
0
8van9nghin
Pé trun 🐣🇻🇳 :
😔😔😔
2024-08-28 02:33:59
0
hang20203
Trịnh Thu Hằng :
🥰
2024-08-26 04:07:43
0
utle5508le
utle5508le :
🌹🌹🌹🌹
2024-08-25 09:16:51
0
hungmy58
Hung My58 :
😳😳😳
2024-08-23 17:46:42
0
conangcatinh81
Hà Phương :
💕💕
2024-08-23 08:34:41
0
user9e9x1mdab4
Hoàng An Thanh :
❤️❤️❤️
2024-08-21 19:54:01
0
To see more videos from user @tefungquansunu, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

Ngủ sớm đi em Ngủ sớm đi e Ngủ sớm đi Ngủ sớm đ Ngủ sớm Ngủ sớ Ngủ s Ngủ Ng N Nhân đơn thức với đa thức: A(B + C) = AB + AC 2. Nhân đa thức với đa thức: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: +) Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 +) Bình phương của một hiệu: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 +) Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – 😎 +) Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 +) Lập phương của một hiệu: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 +) Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) +) Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) 4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Đặt nhân tử chung - Dùng hằng đẳng thức - Nhóm các hạng tử - Tách hạng tử - Phối hợp nhiều phương pháp 5. Chia đơn thức cho đơn thức. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho 😎 ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 6. Chia đa thức cho đơn thức. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức 😎, ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. Công thức Toán hình học 1. Tứ giác - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tam giác. (Ngược lại là tứ giác lõm) ABCD, EFGH là các tứ giác lồi MNQP là tứ giác lõm - Định lí: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 360o - Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360o 2. Hình thang ABCD là hình thang: - AB // CD - ABCD là hình thang, Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang vuông 3. Hình thang cân - Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. - Hai góc đối của hình thang cân bằng 180o - Tính chất: ABCD là hình thang cân thì AD = BC; AC = BD - Dấu hiệu nhận biết + Tứ giác ABCD có Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang cân + Tứ giác ABCD có Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang cân + Tứ giác ABCD có Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang cân 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang +) Đường trung bình của tam giác: là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. - Tam giác ABC: Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì MN là đường trung bình của tam giác ABC - MN là đường trung bình của tam giác ABC Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất +) Đường trung bình của hình thang: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. - Hình thang ABCD: Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì MN là đường trung bình của hình thang ABCD - MN là đường trung bình của hình thang ABCD thì Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất 5. Đối xứng trục - Hai điểm A, B gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. - Quy ước: Nếu điểm M nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với M qua đường thẳng d cũng là điểm M. - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó - Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có trục đối xứng - Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. 6. Hình bình hành - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên //)
Ngủ sớm đi em Ngủ sớm đi e Ngủ sớm đi Ngủ sớm đ Ngủ sớm Ngủ sớ Ngủ s Ngủ Ng N Nhân đơn thức với đa thức: A(B + C) = AB + AC 2. Nhân đa thức với đa thức: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: +) Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 +) Bình phương của một hiệu: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 +) Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – 😎 +) Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 +) Lập phương của một hiệu: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 +) Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) +) Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) 4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Đặt nhân tử chung - Dùng hằng đẳng thức - Nhóm các hạng tử - Tách hạng tử - Phối hợp nhiều phương pháp 5. Chia đơn thức cho đơn thức. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho 😎 ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 6. Chia đa thức cho đơn thức. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức 😎, ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. Công thức Toán hình học 1. Tứ giác - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tam giác. (Ngược lại là tứ giác lõm) ABCD, EFGH là các tứ giác lồi MNQP là tứ giác lõm - Định lí: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 360o - Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 360o 2. Hình thang ABCD là hình thang: - AB // CD - ABCD là hình thang, Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang vuông 3. Hình thang cân - Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. - Hai góc đối của hình thang cân bằng 180o - Tính chất: ABCD là hình thang cân thì AD = BC; AC = BD - Dấu hiệu nhận biết + Tứ giác ABCD có Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang cân + Tứ giác ABCD có Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang cân + Tứ giác ABCD có Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì ABCD là hình thang cân 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang +) Đường trung bình của tam giác: là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. - Tam giác ABC: Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì MN là đường trung bình của tam giác ABC - MN là đường trung bình của tam giác ABC Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất +) Đường trung bình của hình thang: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. - Hình thang ABCD: Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất thì MN là đường trung bình của hình thang ABCD - MN là đường trung bình của hình thang ABCD thì Công thức Toán lớp 8 Chương 1 Hình học chi tiết nhất 5. Đối xứng trục - Hai điểm A, B gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. - Quy ước: Nếu điểm M nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với M qua đường thẳng d cũng là điểm M. - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó - Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có trục đối xứng - Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. 6. Hình bình hành - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên //)

About