@corischer: just gonna leave this here

Cori Scher
Cori Scher
Open In TikTok:
Region: US
Tuesday 24 September 2024 02:03:13 GMT
5611
348
25
8

Music

Download

Comments

surfandsmokeblunts
surfandsmokeblunts :
crying
2024-09-24 02:28:46
1
_bella_marig
bellaaa :
Skinny Vibez
2024-09-24 06:39:15
1
user.697436335
user.697436335 :
Asthetic 😍
2024-09-24 15:35:27
1
olivia_poppas
Olivia :
You’re actually gorg
2024-09-25 12:55:16
1
greysonstiktok
greysonstiktok :
i just see this
2024-09-30 01:21:34
1
avery.calvert1
Avery :
Chat
2024-09-24 02:55:39
1
.zina13
.lys13🎀 :
I got an important question for you sincerely sorry for the random approach 🙏🏻
2024-09-24 17:23:09
0
maddiemillichap70
maddie🛍️🍓💋🎊🧁🫐🧃 :
Help this was so easy for him
2024-09-24 02:29:06
1
noatsur1
noa 🍋🫐 :
How much u paying him
2024-09-24 02:41:25
2
surfandsmokeblunts
surfandsmokeblunts :
bro said all done now
2024-09-24 02:28:57
1
annmichael.wise
Ann Michael wise :
Couple goals
2024-09-24 02:08:50
0
kinleykalb
kins👸 :
The way he just dropped u
2024-09-24 02:23:03
2
user8819393832
annabellesspam :
Uhhhhh
2024-09-24 02:09:36
1
harper.johnston1
harper💌💌 :
Um
2024-09-24 02:48:46
1
lukeritchie22
Luke Ritchie :
Z twizz
2024-09-24 02:48:03
2
edenloubaton
Eden Loubaton :
So scared of this
2024-09-24 02:04:54
2
toastycupcakexoxox
jazzy :
babies
2024-09-24 12:07:18
1
lila.lifeo
Lila :
Wat the fuck
2024-09-24 02:09:29
1
To see more videos from user @corischer, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973, Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Về mặt công khai thì đàm phán có 4 bên và nội dung chính thức của bản Hiệp định cơ bản dựa trên Tuyên bố 10 điểm ngày 8 tháng 5 năm 1969 của phái đoàn Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nhưng việc đàm phán để đạt được nội dung hiệp định lại chủ yếu được quyết định bởi các phiên họp kín giữa 2 đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ. Trong quá trình đàm phán, Hoa Kỳ gần như phớt lờ ý kiến của đoàn Việt Nam Cộng hòa và tự sắp đặt mọi chuyện trong các cuộc họp kín với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[2] trong khi phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lại luôn có sự phân công, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, liên tục thảo luận với nhau trước khi đưa ra quyết sách.[3] Do vậy, sau khi điều khoản Hiệp định được thống nhất giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ thì đoàn Việt Nam Cộng hòa lại từ chối ký vì có những điều khoản bất lợi cho họ. Nhưng Việt Nam Cộng hòa chỉ phản đối được vài ngày, bởi sau đó Hoa Kỳ đã đe dọa và buộc đoàn này phải ký Hiệp định[4]. Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, hai nhân vật chủ chốt trong cuộc đàm phán, đã được trao tặng giải Nobel Hòa Bình năm 1973, nhưng Lê Đức Thọ đã từ chối không nhận giải này với lý do hòa bình vẫn chưa lập lại tại Việt Nam. Còn ông Kissinger yêu cầu đại sứ Mỹ tại Na Uy thay mặt mình nhận giải.[5] Ông Lê Đức Thọ cũng cho rằng việc nhận giải sẽ là một sự đánh đồng giữa kẻ xâm lược (Hoa Kỳ) với người bị xâm lược (nhân dân Việt Nam) và sẽ chỉ nhận giải khi giải đó chỉ được trao cho mình ông do giải Nobel hòa bình phải được trao cho đại diện của bên kiến tạo hòa bình (nhân dân Việt Nam).#thinhhanh #xhtiktok #xh #viral #tulieulichsu #viral #hiepdinhparis #1973 #vietnam
Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973, Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Về mặt công khai thì đàm phán có 4 bên và nội dung chính thức của bản Hiệp định cơ bản dựa trên Tuyên bố 10 điểm ngày 8 tháng 5 năm 1969 của phái đoàn Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nhưng việc đàm phán để đạt được nội dung hiệp định lại chủ yếu được quyết định bởi các phiên họp kín giữa 2 đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ. Trong quá trình đàm phán, Hoa Kỳ gần như phớt lờ ý kiến của đoàn Việt Nam Cộng hòa và tự sắp đặt mọi chuyện trong các cuộc họp kín với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[2] trong khi phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lại luôn có sự phân công, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, liên tục thảo luận với nhau trước khi đưa ra quyết sách.[3] Do vậy, sau khi điều khoản Hiệp định được thống nhất giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ thì đoàn Việt Nam Cộng hòa lại từ chối ký vì có những điều khoản bất lợi cho họ. Nhưng Việt Nam Cộng hòa chỉ phản đối được vài ngày, bởi sau đó Hoa Kỳ đã đe dọa và buộc đoàn này phải ký Hiệp định[4]. Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, hai nhân vật chủ chốt trong cuộc đàm phán, đã được trao tặng giải Nobel Hòa Bình năm 1973, nhưng Lê Đức Thọ đã từ chối không nhận giải này với lý do hòa bình vẫn chưa lập lại tại Việt Nam. Còn ông Kissinger yêu cầu đại sứ Mỹ tại Na Uy thay mặt mình nhận giải.[5] Ông Lê Đức Thọ cũng cho rằng việc nhận giải sẽ là một sự đánh đồng giữa kẻ xâm lược (Hoa Kỳ) với người bị xâm lược (nhân dân Việt Nam) và sẽ chỉ nhận giải khi giải đó chỉ được trao cho mình ông do giải Nobel hòa bình phải được trao cho đại diện của bên kiến tạo hòa bình (nhân dân Việt Nam).#thinhhanh #xhtiktok #xh #viral #tulieulichsu #viral #hiepdinhparis #1973 #vietnam

About