@atro55: #CapCut 😔💔

Ahmed🙂❤
Ahmed🙂❤
Open In TikTok:
Region: EG
Tuesday 08 October 2024 17:30:13 GMT
138
16
2
0

Music

Download

Comments

.8_511
عــــــــلَى 🌚🫶🏻 :
❤❤❤
2024-10-08 18:09:01
1
To see more videos from user @atro55, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

Newton từng quan niệm ánh sáng là một chùm các hạt. Khái niệm hạt ánh sáng hay “photon” của Planck, Einstein và Bohr cho phép giải thích sự bức xạ của các vật nóng, sự đa sắc của thế giới. Mặt khác, Faraday, Maxwell, đặc biệt thí nghiệm hai khe với “vân giao thoa” của Young chứng tỏ tính không thể chối cãi về bản chất sóng của ánh sáng. Nếu thế, bằng cách nào có thể lý giải tính hạt của ánh sáng trong thí nghiệm về giao thoa?  Thứ nhất, ánh sáng không như ta nghĩ. Nếu ta coi ánh sáng đi qua hai khe trong thí nghiệm của Young là hai chùm hạt, thì chùm hạt trong khe trái sẽ tương tác với chùm hạt trong khe phải, kết quả là có vân giao thoa. Điều gây hết sức ngạc nhiên là, nếu ta che khuất một trong hai khe, ta sẽ chỉ được một vệt sáng. Ta có thể nghĩ cách “bình thường” là: chùm hạt đi từ nguồn sáng tương tự như viên đạn đi ra từ nòng súng. Đây cũng chính là cách nghĩ của Newton. Nếu suy nghĩ này đúng, thì khi ta mở cả hai khe, ta phải thấy hai vệt sáng tương ứng. Thực tế không như ta nghĩ, vì ta thu được vân giao thoa ( thể hiện tính chất sóng ). Thứ hai, ánh sáng dường như “biết” ta đang quan sát nó. Khi nào ánh sáng tỏ lộ khuôn mặt sóng, khi nào nó cho thấy khuôn mặt hạt? Bây giờ, trong thí nghiệm hai khe của Young, chúng ta có thêm một cái máy dò. Mục đích của máy dò là để thấy được đường đi của hạt ánh sáng, để biết mỗi hạt đi qua khe trái hay khe phải. Trước tiên, máy dò không hoạt động, vân giao thoa xuất hiện. Lúc này, ánh sáng cho thấy bản chất sóng. Sau đó, máy dò được bật, ta nhìn thấy đường đi của hạt ánh sáng, nhưng vân giao thoa biến mất. Tắt máy dò, vân giao thoa xuất hiện trở lại. Điều này thật lạ lùng, điều ta thấy lại phụ thuộc cách ta quan sát. Cũng có thể nói: tùy cách ta tương tác, mà ánh sáng “biết” ta và tỏ cho ta cách hiện hữu của nó. Điều này chứng tỏ ánh sáng có thể tồn tại ở dạng sóng và cả dạng hạt ( lưỡng tính sóng hạt ). Như thế, hai cách mô tả ánh sáng: bản chất sóng và bản chất hạt, không loại trừ nhau, mà bổ sung cho nhau. #space #universe #solarsystem #gravity #xuhuong #xh #astronomical #astronomy #astrophysics #distances #earth #physics #knowledge #science
Newton từng quan niệm ánh sáng là một chùm các hạt. Khái niệm hạt ánh sáng hay “photon” của Planck, Einstein và Bohr cho phép giải thích sự bức xạ của các vật nóng, sự đa sắc của thế giới. Mặt khác, Faraday, Maxwell, đặc biệt thí nghiệm hai khe với “vân giao thoa” của Young chứng tỏ tính không thể chối cãi về bản chất sóng của ánh sáng. Nếu thế, bằng cách nào có thể lý giải tính hạt của ánh sáng trong thí nghiệm về giao thoa? Thứ nhất, ánh sáng không như ta nghĩ. Nếu ta coi ánh sáng đi qua hai khe trong thí nghiệm của Young là hai chùm hạt, thì chùm hạt trong khe trái sẽ tương tác với chùm hạt trong khe phải, kết quả là có vân giao thoa. Điều gây hết sức ngạc nhiên là, nếu ta che khuất một trong hai khe, ta sẽ chỉ được một vệt sáng. Ta có thể nghĩ cách “bình thường” là: chùm hạt đi từ nguồn sáng tương tự như viên đạn đi ra từ nòng súng. Đây cũng chính là cách nghĩ của Newton. Nếu suy nghĩ này đúng, thì khi ta mở cả hai khe, ta phải thấy hai vệt sáng tương ứng. Thực tế không như ta nghĩ, vì ta thu được vân giao thoa ( thể hiện tính chất sóng ). Thứ hai, ánh sáng dường như “biết” ta đang quan sát nó. Khi nào ánh sáng tỏ lộ khuôn mặt sóng, khi nào nó cho thấy khuôn mặt hạt? Bây giờ, trong thí nghiệm hai khe của Young, chúng ta có thêm một cái máy dò. Mục đích của máy dò là để thấy được đường đi của hạt ánh sáng, để biết mỗi hạt đi qua khe trái hay khe phải. Trước tiên, máy dò không hoạt động, vân giao thoa xuất hiện. Lúc này, ánh sáng cho thấy bản chất sóng. Sau đó, máy dò được bật, ta nhìn thấy đường đi của hạt ánh sáng, nhưng vân giao thoa biến mất. Tắt máy dò, vân giao thoa xuất hiện trở lại. Điều này thật lạ lùng, điều ta thấy lại phụ thuộc cách ta quan sát. Cũng có thể nói: tùy cách ta tương tác, mà ánh sáng “biết” ta và tỏ cho ta cách hiện hữu của nó. Điều này chứng tỏ ánh sáng có thể tồn tại ở dạng sóng và cả dạng hạt ( lưỡng tính sóng hạt ). Như thế, hai cách mô tả ánh sáng: bản chất sóng và bản chất hạt, không loại trừ nhau, mà bổ sung cho nhau. #space #universe #solarsystem #gravity #xuhuong #xh #astronomical #astronomy #astrophysics #distances #earth #physics #knowledge #science

About